Bệnh rối loạn chuyển hóa là gì?
Rối loạn chuyển hóa là tập hợp một nhóm các yếu tố nguy cơ bao gồm huyết áp cao, mỡ bụng, mức đường huyết và cholesterol cao trong máu xảy ra đồng thời trong cơ thể và làm tăng khả năng mắc các bệnh như tiểu đường loại 2, bệnh tim hoặc đột quỵ.
Nguyên nhân gây bệnh rối loạn chuyển hóa
Yếu tố nguy cơ mắc bệnh
Bên cạnh nguyên nhân chính trên, một số yếu tố khác cũng có thể làm tăng nguy cơ mắc rối loạn chuyển hóa, bao gồm:
- Tuổi tác: tuổi càng cao thì nguy cơ mắc rối loạn chuyển hóa càng tăng.
- Chủng tộc: người gốc Tây Ban Nha, đặc biệt là phụ nữ của nước này thường có nguy cơ mắc rối loạn chuyển hóa cao hơn so với các nước khác.
- Béo phì: chỉ số BMI > 23, đặc biệt gia tăng kích thước mỡ bụng cũng làm tăng nguy cơ mắc rối loạn chuyển hóa.
- Bệnh tiểu đường: bạn sẽ có khả năng cao mắc rối loạn chuyển hóa nếu bị tiểu đường thai kỳ hoặc trong gia đình có tiền sử bị mắc bệnh tiểu đường tuýp 2.
- Các bệnh lý khác: nguy cơ mắc hội chứng chuyển hóa sẽ cao hơn nếu bạn từng mắc bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu, tăng huyết áp, hội chứng ngưng thở khi ngủ hoặc buồng trứng đa nang.
Triệu chứng của rối loạn chuyển hóa
Khi bị rối loạn chuyển hóa, người bệnh thường gặp phải các triệu chứng sau, bao gồm:
- Mệt mỏi.
- Lờ đờ.
- Khát nước.
- Vàng da.
- Chu vi vòng eo lớn, béo phì.
- Sụt cân không rõ nguyên nhân.
- Co giật.
Các triệu chứng này sẽ thay đổi theo mỗi loại rối loạn chuyển hóa khác nhau. Cụ thể, có bốn loại triệu chứng chính, bao gồm:
- Triệu chứng cấp tính.
- Triệu chứng cấp tính khởi phát muộn.
- Triệu chứng chung tiến triển.
- Triệu chứng vĩnh viễn.
Nếu thấy có bất kỳ triệu chứng nào được liệt kê ở trên, bạn hãy đến ngay các cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị kịp thời trước khi bệnh gây ra các biến chứng nghiêm trọng hơn cho sức khỏe.
Biến chứng rối loạn chuyển hóa
Chuẩn đoán bệnh rối loạn chuyển hóa
Biện pháp điều trị bệnh rối loạn chuyển hóa
Phòng ngừa bệnh rối loạn chuyển hóa
- Giảm cân nặng để đạt được cân nặng lý tưởng (BMI 18,5 – 22,9kg/m2).
- Tăng cường hoạt động thể lực, với đích cần đạt là phải hoạt động thể lực mức độ vừa phải ít nhất 30 phút mỗi ngày trong hầu hết các ngày trong tuần.
- Có thói quen ăn uống tốt cho sức khỏe như ăn ít chất béo bão hòa, ít cholesterol.
- Thể dục đều đặn 30 – 60 phút mỗi ngày với cường độ vừa phải như là đi bộ.
- – Giảm 5 – 10% trọng lượng cơ thể giúp làm giảm nồng độ insulin, giảm huyết áp, giảm nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường.
- Chế độ ăn uống lành mạnh: hạn chế chất béo có hại, tăng cường rau hoa quả, cá và các loại hạt.
- Ngừng hút thuốc lá. Thuốc lá làm tăng đề kháng insulin.