Kết quả cho {phrase} ({results_count} của {results_count_total})
Hiển thị {results_count} kết quả của {results_count_total}

Xem tất cả kết quả...

Generic filters
Tên gọi khác



Filter by Nhóm thuốc
Androgen và các thuốc tổng hợp có liên quan
Các thuốc ảnh hưởng đến điều hòa hormon
Chất điện giải
Chất sát khuẩn
Chế phẩm máu
Chế phẩm máu - Dung dịch cao phân tử
Corticoid dùng cho tai
Dung dịch cao phân tử
Dược liệu
Dược liệu cầm máu
Dược liệu chữa bệnh mắt, tai, mũi, răng, họng
Dược liệu chữa bệnh phụ nữ
Dược liệu chữa bệnh tiêu hoá
Dược liệu chữa bệnh tim
Dược liệu chữa cảm sốt
Dược liệu chữa đau bụng - tiêu chảy
Dược liệu chữa đau dạ dày
Dược liệu chữa giun sán
Dược liệu chữa ho, hen
Dược liệu chữa lỵ
Dược liệu chữa mất ngủ, an thần, trấn kinh
Dược liệu chữa mụn nhọt mẩn ngứa
Dược liệu chữa tê thấp, đau nhức
Dược liệu có chất độc
Dược liệu đắp vết thương rắn rết cắn
Dược liệu hạ huyết áp
Dược liệu nhuận tràng và tẩy xổ
Dược liệu thông tiểu tiện và thông mật
Estrogen, progesteron và các thuốc tổng hợp có liên quan
Hỗ trợ trị ung thư
Hormon steroid
Hormon tuyến giáp
Insullin
Kháng sinh dạng kết hợp
Kháng sinh nhóm 5 – nitroimidazole
Kháng sinh nhóm Aminosid
Kháng sinh nhóm beta- lactam
Kháng sinh nhóm Cyclin
Kháng sinh nhóm Lincosamid
Kháng sinh nhóm Macrolid
Kháng sinh nhóm Oxazolidinone
Kháng sinh nhóm Peptid
Kháng sinh nhóm Phenicol
Kháng sinh nhóm Quinolon
Kháng sinh nhóm Sulfamid
Kháng Viêm Corticosteroid
Khoáng chất
Liệu pháp miễn dịch
Liệu pháp nhắm trúng đích
Liệu pháp nội tiết
Meglitinides
Men kháng viêm
Nhóm Biguanid
Nhóm Sulfonylurea
Nhóm Thiazolidinedione
Nhóm thuốc ức chế DPP4
Nhóm thuốc ức chế men Alpha-glucosidase
Nhóm ức chế kênh đồng vận chuyển Natri-glucose SGLT2
Thực phẩm bổ sung, Vitamin và khoáng chất
Thực phẩm chức năng
Thuốc an thai
Thuốc an thần
Thuốc ảnh hưởng đến cấu trúc xương và khoáng chất
Thuốc ảnh hưởng đến chuyển hóa xương
Thuốc bình can tức phong
Thuốc bổ âm, bổ huyết
Thuốc bổ dương, bổ khí
Thuốc bổ từ động vật
Thuốc bổ từ thảo mộc
Thuốc bôi trơn nhãn cầu
Thuốc cai rượu, cai nghiện
Thuốc cầm máu
Thuốc chăm sóc giảm nhẹ
Thuốc chẹn kênh canxi (CCB)
Thuốc chẹn thụ thể alpha
Thuốc chẹn thụ thể beta (β-blockers)
Thuốc chỉ ho bình suyễn, hóa đàm
Thuốc chỉ huyết
Thuốc chống béo phì
Thuốc chống co thắt
Thuốc chống dị ứng và hệ miễn dịch
Thuốc chống động kinh, co giật
Thuốc chống loạn nhịp tim
Thuốc chống loạn thần
Thuốc chống nấm
Thuốc chống nhiễm khuẩn
Thuốc chống nôn
Thuốc chống say xe
Thuốc chống sinh non
Thuốc chống sung huyết mũi và các chế phẩm khác dành cho mũi
Thuốc chống thiếu máu
Thuốc chống trầm cảm
Thuốc chống ung thư khác
Thuốc chống viêm, ngứa
Thuốc chống virus HCV
Thuốc chống virus herpes
Thuốc có tác dụng làm tiêu sừng
Thuốc cường dương
Thuốc da liễu
Thuốc da liễu khác
Thuốc dùng trong viêm loét miệng
Thuốc điều hòa huyết lưu
Thuốc điều hòa tiêu hóa, chống đầy hơi & kháng viêm
Thuốc điều trị bệnh do amip
Thuốc điều trị bệnh do động vật nguyên sinh
Thuốc điều tri bệnh sốt rét
Thuốc điều trị bệnh trĩ
Thuốc điều trị Pneumocytis carinii và Toxoplasma
Thuốc đối kháng thụ thể angiotensin II (ARB)
Thuốc đối kháng thụ thể endothelin
Thuốc đồng vận thụ thể GLP-1
Thuốc gây co đồng tử
Thuốc gây giãn đồng tử
Thuốc gây mê và oxygen
Thuốc gây mê, tê
Thuốc gây tê tại chỗ
Thuốc giải độc
Thuốc giải độc đặc hiệu
Thuốc giải độc không đặc hiệu
Thuốc giải lo âu
Thuốc giảm đau không opioid, hạ sốt, chống viêm không steroid
Thuốc giảm đau loại opioid
Thuốc giảm đau, kháng viêm và chăm sóc giảm nhẹ
Thuốc giảm sung huyết, gây tê, kháng viêm trong nhãn khoa
Thuốc giãn cơ và tăng trương lực
Thuốc giãn mạch
Thuốc giục sinh và cầm máu sau sinh
Thuốc hạ huyết áp tác dụng trung ương
Thuốc hệ cơ xương khớp
Thuốc hệ cơ xương khớp khác
Thuốc hệ hô hấp
Thuốc hệ nội tiết và chuyển hóa
Thuốc hệ thần kinh
Thuốc hệ tiêt niệu - sinh dục
Thuốc hệ tiêu hóa khác
Thuốc hỗ trợ cai nghiện
Thuốc ho và cảm
Thuốc hóa thấp tiêu đạo
Thuốc hóa trị
Thuốc hoạt huyết, khứ ứ
Thuốc hồi dương cứu nghịch
Thuốc hướng thần kinh và thuốc bổ thần kinh
Thuốc kết hợp liều cố định
Thuốc khác ảnh hưởng đến chuyển hóa
Thuốc khác từ động vật
Thuốc khai khiếu
Thuốc kháng acid, chống trào ngược & chống loét
Thuốc kháng đông, chống kết tập tiểu cầu và tiêu sợi huyết
Thuốc kháng giáp
Thuốc kháng histamin và kháng dị ứng
Thuốc kháng khuẩn khử trùng tai
Thuốc kháng khuẩn và khử trùng mắt
Thuốc kháng khuẩn vùng hầu họng
Thuốc kháng nấm
Thuốc kháng sinh
Thuốc kháng virus
Thuốc kháng virus khác
Thuốc khu phong trừ thấp
Thuốc khử trùng đường niệu
Thuốc kích thích hô hấp
Thuốc kích thích thần kinh
Thuốc kích thích thèm ăn
Thuốc lợi tiểu
Thuốc lợi tiểu quai
Thuốc lợi tiểu thẩm thấu
Thuốc lợi tiểu Thiazide
Thuốc lợi tiểu tiết kiệm Kali
Thuốc lợi tiểu ức chế cacbonic anhydrase
Thuốc ngủ và an thần
Thuốc ngừa thai
Thuốc nhãn khoa
Thuốc nhãn khoa khác
Thuốc nhuận trường, thuốc xổ
Thuốc phối hợp các hormon sinh dục
Thuốc sản khoa
Thuốc sát trùng da
Thuốc tác dụng đối với máu
Thuốc tác dụng lên âm đạo
Thuốc tác dụng lên tử cung
Thuốc tác dụng trên hệ hô hấp khác
Thuốc tai mũi họng
Thuốc thông mật, tan sỏi mật & bảo vệ gan
Thuốc tiêm, dịch truyền
Thuốc tiền mê và an thần giảm đau tác dụng ngắn
Thuốc tiết niệu sinh dục khác
Thuốc tiểu đường
Thuốc tiêu hóa, gan mật
Thuốc tim mạch, huyết áp
Thuốc TKTW khác và thuốc trị tăng động giảm chú ý
Thuốc trị bệnh lao
Thuốc trị bệnh Parkinson
Thuốc trị bệnh phong
Thuốc trị bệnh thoái hóa thần kinh
Thuốc trị chóng mặt
Thuốc trị đau nửa đầu
Thuốc trị đau thắt ngực
Thuốc trị ghẻ
Thuốc trị giun chỉ
Thuốc trị giun sán
Thuốc trị giun, sán đường ruột
Thuốc trị hen và viêm phổi tắc nghẽn
Thuốc trị mụn cóc và chai da
Thuốc trị rối loạn bàng quang và tuyến tiền liệt
Thuốc trị rối loạn cương dương và xuất tinh
Thuốc trị rối loạn lipid máu
Thuốc trị rối loạn thần kinh cơ
Thuốc trị sán lá
Thuốc trị tăng acid uric máu và bệnh gout
Thuốc trị tăng huyết áp dạng phối hợp
Thuốc trị tăng nhãn áp
Thuốc trị tiêu chảy
Thuốc trị vảy nến, tăng tiết bã nhờn, vảy cá
Thuốc trị viêm khớp, thấp khớp
Thuốc trợ tiêu hóa
Thuốc từ khoáng vật
Thuốc ức chế hệ adrenergic
Thuốc ức chế men chuyển (ACEi)
Thuốc ức chế men sao chép ngược
Thuốc ức chế miễn dịch
Thuốc ức chế protease
Thuốc ung thư
Thuốc viêm tĩnh mạch, giãn tĩnh mạch
Vaccin, kháng huyết thanh và thuốc miễn dịch
Vitamin A, D & E
Vitamin nhóm B, C
Vitamin tổng hợp
  • Tìm thông tin thuốc
      • Tìm hiểu về thuốc

      • Vitamins & Khoáng chất

      • So sánh Thuốc

      • Nhận dạng viên thuốc

      • Các từ viết tắt

  • Thuốc gốc
  • Chuyên mục
      • Sức khỏe mắt

      • Bệnh thận và Đường tiết niệu

      • Dị ứng

      • Bệnh về máu

      • Ung thư, Ung bướu

      • Mang thai

      • Sức khỏe nam giới

      • Tiểu đường

      • Bệnh hô hấp

      • Chăm sóc giấc ngủ

      • Da liễu

      • Bệnh tiêu hóa

      • Bệnh về não & Hệ thần kinh

      • Sức khỏe phụ nữ

      • Bệnh tim mạch

      • Bệnh cơ xương khớp

      • Sức khỏe tình dục

      • Bệnh truyền nhiễm

      • Ăn uống lành mạnh

      • Sức khỏe

      • Tâm lý, Tâm thần

      • Bệnh tai mũi họng

      • Sức khỏe răng miệng

      • Dược liệu

      • Thực phẩm bổ sung

      • Thói quen lành mạnh

      • Thể dục thể thao

      • Tất cả chuyên mục

    Tiêu điểm

  • Công ty dược

Lost Password ?

Menu Categories
  • Tìm thông tin thuốc
      • Tìm hiểu về thuốc

      • Vitamins & Khoáng chất

      • So sánh Thuốc

      • Nhận dạng viên thuốc

      • Các từ viết tắt

  • Thuốc gốc
  • Chuyên mục
      • Sức khỏe mắt

      • Bệnh thận và Đường tiết niệu

      • Dị ứng

      • Bệnh về máu

      • Ung thư, Ung bướu

      • Mang thai

      • Sức khỏe nam giới

      • Tiểu đường

      • Bệnh hô hấp

      • Chăm sóc giấc ngủ

      • Da liễu

      • Bệnh tiêu hóa

      • Bệnh về não & Hệ thần kinh

      • Sức khỏe phụ nữ

      • Bệnh tim mạch

      • Bệnh cơ xương khớp

      • Sức khỏe tình dục

      • Bệnh truyền nhiễm

      • Ăn uống lành mạnh

      • Sức khỏe

      • Tâm lý, Tâm thần

      • Bệnh tai mũi họng

      • Sức khỏe răng miệng

      • Dược liệu

      • Thực phẩm bổ sung

      • Thói quen lành mạnh

      • Thể dục thể thao

      • Tất cả chuyên mục

    Tiêu điểm

  • Công ty dược
Quay lại trang trước
ParaRX Tin tức Xương khớp

Tràn dịch khớp gối

Xương khớp

Tràn dịch khớp gối

Tình trạng tràn dịch khớp gối gây hạn chế vận động hay thậm chí phá hủy khớp.

7 Tháng Mười Hai, 2021 / 25 / 0

Mục lục

  • Tràn dịch khớp gối là gì?
  • Nguyên nhân gây tràn dịch khớp gối
  • Những triệu chứng của bệnh
  • Điều trị tràn dịch khớp gối
Tràn dịch khớp gối
Xương khớp
Chia sẻ
  • Bệnh gai xương cổ tay: Nguyên nhân, dấu hiệu và điều trị
  • Tràn dịch khớp gối là tình trạng thường xuất hiện sau khi bị té ngã hoặc chấn thương do tai nạn. Tuy không khó chữa nhưng bệnh vẫn có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm làm teo cơ, dính khớp,… nếu không được điều trị kịp thời.

    Tràn dịch khớp gối là gì?

    Tràn dịch khớp gối là một dạng tổn thương xảy ra trong khớp gối, khi lượng dịch tăng bất thường làm cho khớp xung quanh gối có hiện tượng nổi mẩn đỏ xung quanh, sưng và phù nề.

    Khớp gối đảm nhiệm chức năng di chuyển linh hoạt và giữ thăng bằng cho cơ thể.

    Dịch trong ổ khớp có tác dụng bôi trơn, giảm ma sát và nuôi dưỡng sụn khớp. Khi khớp gối gặp vấn đề bất thường do chấn thương, nhiễm trùng hoặc té ngã, lượng dịch sẽ gia tăng bất thường, dẫn đến tình trạng bị tụ dịch ở trong các ổ khớp.

    Mặc dù không phải là một bệnh khó chữa nhưng nếu không được chẩn đoán và điều trị sớm có thể dẫn tới các biến chứng nguy hiểm.

    Nguyên nhân gây tràn dịch khớp gối

    • Chấn thương: Một số chấn thương do chơi thể thao quá sức hoặc hoạt động sai tư thế, ngã xe do va đập mạnh, vấp ngã cầu thang, tai nạn lao động làm tổn thương sụn khớp, giãn hoặc đứt dây chằng chéo trước, giãn hoặc đứt dây chằng chéo sau, rách sụn chêm, gãy xương…
    • Bệnh lý về khớp: Một số bệnh mạn tính kéo dài như thoái hóa khớp, nhiễm trùng khớp, gout, viêm khớp dạng thấp, viêm bao hoạt dịch khớp, nang bao hoạt dịch khớp, các bệnh rối loạn về tình trạng đông máu… gây hậu quả xấu là tràn dịch khớp gối.
    • Nhiễm khuẩn: Do một số vi khuẩn lao, vi khuẩn Mycoplasma, virut, vi nấm.

    Những yếu tố nguy cơ:

    • Tuổi tác: Người trung niên và người già ngoài 50 tuổi thường có nguy cơ cao mắc các bệnh xương khớp, trong đó có tràn dịch khớp gối.
    • Hoạt động thể thao: Vận động viên hoặc người chơi các môn bóng đá, bóng rổ thường xuyên vận động gối với cường độ cao, có nguy cơ chấn thương nhiều hơn.
    • Thừa cân, béo phì: Trọng lượng tăng gây áp lực lên khớp gối, lâu ngày gây tổn thương các thành phần của khớp, dẫn đến tràn dịch bên trong khớp gối.

    Những triệu chứng của bệnh

    Hiện tượng sưng nề đầu gối kèm theo các cơn đau dai dẳng là triệu chứng tràn dịch khớp gối đầu tiên. Ngoài ra, người bệnh sẽ thấy bên gối bị tràn dịch thường to hơn bên kia do bao khớp dày lên, dựa vào mốc xương để so sánh hai bên.

    Một số triệu chứng khác bao gồm:

    • Có cảm giác nặng nề trong khớp.
    • Sưng và đỏ da xung quanh xương bánh chè.
    • Bầm tím ở mặt trước, hai bên hoặc phía sau đầu gối.
    • Đau khi đi lại, khó duỗi thẳng hoặc gập gối, cản trở vận động khớp.
    • Cơn đau có thể hết ngay sau đó, nhưng một số trường hợp lại kéo dài đến vài giờ, vài ngày hoặc thậm chí lâu hơn.
    • Các cơ xung quanh bị yếu dần đi, khiến khớp gối ngày càng không vững.

    Tràn dịch khớp gối nhẹ khi được phát hiện sớm hoàn toàn có thể điều trị dứt điểm mà không gây ra nhiều biến chứng. Tuy nhiên, trên thực tế rất nhiều người chủ quan với tình trạng bệnh của mình, mãi đến khi trở nặng mới tìm cách chạy chữa.

    Lúc này, viêm khớp gối tràn dịch không chỉ làm hạn chế vận động khớp mà còn gây ra các biến chứng như xơ cứng, dính khớp, thậm chí phá hủy khớp do chọc hút dịch khớp gối nhiều lần gây nhiễm trùng. Cuối cùng, bại liệt, tàn phế là biến chứng nặng nề nhất khi bị dịch tràn khớp gối mà không ai mong muốn gặp phải.

    Phương pháp chuẩn đoán tràn dịch khớp gối

    Để phát hiện có bị tràn dịch khớp cổ chân, ngoài xem xét các triệu chứng lâm sàng, bác sĩ có thể chỉ định bệnh nhân thực hiện các phương pháp xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh như:

    • Xét nghiệm máu: Xác định tình trạng viêm, nhiễm trùng, viêm khớp dạng thấp.
    • Chụp X-quang: Phát hiện vấn đề về xương như gãy xương, bệnh lý u xương, trật khớp gối, thoái hóa khớp gối.
    • Chụp cộng hưởng từ MRI: Phát hiện các bất thường về xương và phần mềm của khớp như gân, dây chằng, sụn chêm, sụn khớp.
    • Chọc hút dịch khớp: Dùng kim nhỏ đưa vào ổ khớp để hút dịch khớp, xác định bản chất của dịch khớp như có máu hay không, các tinh thể gây bệnh gout hoặc giả gout, liên quan đến chấn thương hoặc bệnh lý ưa chảy máu.

    Phân tích dịch ở khớp:

    Nếu dịch màu trắng, nhớt như lòng trắng trứng thì đánh giá dịch khỏe mạnh.

    Nếu dịch có màu sắc khác và có mùi thất thường tức dịch đang gặp vấn đề:

    • Dịch khớp màu đục có thể người bệnh đang bị bệnh viêm khớp dạng thấp.
    • Dịch màu vàng có thể xuất hiện nếu bệnh nhân bị bệnh gout.
    • Dịch màu vàng xanh có kèm lẫn mủ có thể bệnh nhân đang bị nhiễm trùng xương.
    • Dịch màu hồng có thể bệnh nhân bị chấn thương khớp.

    Điều trị tràn dịch khớp gối

    Việc lựa chọn phương pháp điều trị tràn dịch khớp gối phụ thuộc vào mức độ và giai đoạn của bệnh nhưng thường có các phương pháp phổ biến sau:

    Điều trị bằng thuốc

    Bao gồm thuốc giảm đau, thuốc kháng sinh khi có nguy cơ bị nhiễm khuẩn và thuốc kháng viêm corticosteroid uống hoặc tiêm trực tiếp vào khớp gối. Tuy nhiên, quá trình sử dụng thuốc cần được theo dõi nghiêm ngặt bởi bác sĩ điều trị, đặc biệt là đối với thuốc có tác dụng phụ như corticoid.

    Điều trị xâm lấn

    Việc lượng dịch tồn đọng trong khớp không chỉ hạn chế vận động mà còn làm bệnh nhân đau đớn và khó chịu, vì vậy việc chọc hút sẽ giúp giảm nhẹ các triệu chứng cho bệnh nhân. Chọc hút có thể kết hợp với cả tiêm corticoid để điều trị. Ngoài ra, nội soi khớp giúp chẩn đoán và điều trị các tổn thương như sụn, dây chằng hoặc thoái hóa khớp. Cuối cùng khi tổn thương thoái hóa khớp quá nặng bệnh nhân cần được phẫu thuật để điều trị

    Tự chăm sóc khi bị tràn dịch khớp gối

    Khi nhận thấy khớp gối có dấu hiệu bị tràn dịch, sưng đau, việc chăm sóc ban đầu rất quan trọng, bệnh nhân và người nhà cần thực hiện một số biện pháp sau đây:

    • Nghỉ ngơi, hạn chế hoặc ngưng vận động. Vì càng đi lại nhiều, càng gây áp lực cho khớp gối, làm tăng tình trạng tràn dịch, đầu gối thêm sưng to và phù nề.
    • Kê chân cao hơn tim giúp lưu thông máu dễ dàng, giảm sưng.
    • Tràn dịch khớp gối có nên chườm đá? Theo đó, để giảm sưng, hạn chế căng cơ và bầm tím, người bệnh nên chườm đá trong vòng 15 – 20 phút. Đá nên đặt trong khăn ẩm hoặc bọc nilon, tuyệt đối không chườm đá trực tiếp.
    • Tập thể dục chân nhằm tăng cường sức mạnh các cơ xung quanh đầu gối. Hãy thử các bài tập có lực tác động thấp không gây căng thẳng cho đầu gối như bơi lội và thể dục nhịp điệu dưới nước. Hoặc tự mình tập luyện bằng các bài tập co giãn cơ tại nhà, nhằm giúp phục hồi sự linh động của cơ bắp xung quanh khớp gối.

    Biện pháp phòng ngừa

    • Duy trì cân nặng hợp lý, bổ sung thêm thực phẩm chứa Canxi, Kali, Magie, Vitamin nhóm B, C, E…
    • Không nên vận động quá sức, thường xuyên co duỗi chân.
    • Luôn khởi động kỹ, đeo đệm gối khi tham gia các môn thể thao tiếp xúc.
    • Sử dụng thực phẩm chức năng tăng cường độ dẻo dai cho khớp.
    • Lựa chọn các bài tập vận động nhẹ nhàng như đi bộ, bơi lội, đạp xe.
    • Tránh di chuyển đột ngột và chạy ở mặt đường gồ ghề.

    Tràn dịch khớp gối rất dễ xảy ra nếu khớp gối bị tổn thương do vận động sai cách. Nếu bạn đang chịu đựng những cơn đau khớp gối hành hạ, hãy liên hệ với những trung tâm y tế để được thăm khám và đưa ra phác đồ điều trị thích hợp.

    Về tác giả

    About Author

    Trần Văn Bình

    Các bài viết khác của Trần Văn Bình

    Từ khóa

    Từ khóa: Tràn dịch khớp gối

    Bài viết cùng chuyên mục

    • Viêm bao hoạt dịch cổ tay: Nguyên nhân, dấu hiệu và điều trị Viêm bao hoạt dịch cổ tay: Nguyên nhân, dấu hiệu và điều trị
    • Viêm bao khớp cổ chân: Nguyên nhân, dấu hiệu và điều trị Viêm bao khớp cổ chân: Nguyên nhân, dấu hiệu và điều trị
    • Hẹp khe khớp: Nguyên nhân, dấu hiệu và điều trị Hẹp khe khớp: Nguyên nhân, dấu hiệu và điều trị
    • Lupus ban đỏ hệ thống: Nguyên nhân, dấu hiệu và điều trị Lupus ban đỏ hệ thống: Nguyên nhân, dấu hiệu và điều trị
    • Xơ cứng bì toàn thể: Nguyên nhân, dấu hiệu và điều trị Xơ cứng bì toàn thể: Nguyên nhân, dấu hiệu và điều trị
    • Hội chứng Sudeck: Nguyên nhân, biểu hiện và điều trị Hội chứng Sudeck: Nguyên nhân, biểu hiện và điều trị
    • Viêm gân gấp ngón tay cái: Nguyên nhân, dấu hiệu và điều trị Viêm gân gấp ngón tay cái: Nguyên nhân, dấu hiệu và điều trị
    • Viêm khớp ngón tay: Nguyên nhân, dấu hiệu và điều trị Viêm khớp ngón tay: Nguyên nhân, dấu hiệu và điều trị

    • Tìm thông tin thuốc

      • Vitamins & Khoáng chất

      • So sánh thuốc

      • Nhận dạng viên thuốc

      • Các từ viết tắt

    • Thông tin thêm

      • Thuốc gốc

      • Công ty dược

    • Về chúng tôi

      • Về ParaRX

      • Điều khoản & Điều kiện

      • Từ chối trách nhiệm

    Copyright © 2021 ParaRx. All rights reserved.