Viêm loét đại trực tràng là bệnh về đường tiêu hóa hay gặp nhất. Bệnh gây tổn thương lan tỏa lớp niêm mạc và dưới niêm mạc, vị trí chủ yếu là ở trực tràng và giảm dần cho đến đại tràng.
Viêm loét đại tràng là bệnh gì?
Viêm loét đại tràng (UC) là một bệnh gây loét ở lớp niêm mạc đường tiêu hóa. Sự kích ứng từ những chất dịch giúp phân giải thức ăn xảy ra ở ruột non, ruột già có thể dẫn đến những vết loét lan rộng. Những vết loét này thỉnh thoảng chảy máu, tạo ra mủ hoặc dịch nhầy. Những chất dịch này theo đường tiêu hóa xuống ruột già. Ruột già vì thế thường có nhu cầu làm được làm trống quá thường xuyên, dẫn đến tiêu chảy.
Nguyên nhân gây viêm loét dạ dày
- Do tác động của vu sinh vật.
- Do tình trạng thiếu máu.
- Do sự dụng kháng sinh lâu dài.
- Do thói quen ăn uốn không khoa học.
- Do môi trường sống.
- Do yếu tố di truyền.
Các yếu tố nguy cơ mắc bệnh
- Tuổi tác.
- Tiểu sự gia đình.
- Chủng tộc.
- Sử dụng isotretinoin.

Triệu chứng của bệnh
Viêm loét đại tràng có thể gây ra các triệu chứng khác nhau
- Đau bụng và co thắt bụng.
- Tiêu chảy hoặc táo bón.
- Chảy máu hoặc tiết dịch từ trực tràng của bạn.
- Thiếu máu và mệt mỏi.
- Đau khớp hoặc ngón tay khoèo.
Biến chứng
- Thủng đại tràng.
- Phình đại tràng nhiễm độc.
- Bệnh gan.
- Chít hẹp.
- Ung thư đại tràng.
Chế độ dinh dưỡng và điều trị triệu chứng
- Mức độ nhẹ hoặc vừa: Nên chọn thức ăn mềm, hạn chế chất xơ tạm thời.
- Mức độ nặng: Nhịn ăn hoàn toàn, nuôi dưỡng đường tĩnh mạch bằng đạm toàn phần, bồi phụ nước điện giải.
- Phân lỏng: Dùng các thuốc bọc niêm mạc.
- Đau bụng: Dùng các thuốc giảm co thắt.
Mẹo dân gian
Các mẹo dân gian có thể giúp người bệnh khắc phục các triệu chứng khó chịu của viêm đại tràng tại nhà:
- Uống trà gừng, nhai tỏi tươi giảm đầy hơi, chướng bụng.
- Uống bột nghệ với mật ong, ăn lá mơ, uống bột sung khô để chữa bệnh đau bụng đi ngoài.
- Uống nước lá nhót khô sao vàng để chữa bệnh tiêu chảy đi ngoài.

Cách phòng ngừa bệnh
- Nên ăn nhiều chất xơ.
- Hạn chế các sản phẩm sữa.
- Loại bỏ săng thẳng stress.
- Cân bằng giữa làm việc và nghỉ ngơi.
- Tập thể dục hàng ngày.
- Ăn uống khoa học.
- Sinh hoạt điều độ.
- Khám sức khỏe định kỳ.
Có thể thấy rằng viêm loét dạ dày – tá tràng là bệnh lý có thể gây các biến chứng nặng nề, nguy hiểm nếu không điều trị sớm. Do đó, người bệnh không nên chủ quan, khi có các triệu chứng nghi ngờ mắc viêm loét dạ dày – tá tràng cần đi khám để được chẩn đoán chính xác và điều trị hiệu quả.